LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và
quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, những yếu tố cạnh tranh truyền
thống của các doanh nghiệp như vốn, nguyên vật liệu, công nghệ,… đã dần
trở nên bão hoà. Thay vào đó, một nguồn lực mới, một yếu tố cạnh tranh
mới mang tính quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh
nghiệp đó chính là con người - nguồn nhân lực.
Một khi mức độ cạnh tranh tăng đột biến về chiều rộng (số lượng của đối
thủ cạnh tranh và nguồn cạnh tranh đến từ nhiều phía) và chiều sâu (tính
đa dạng, giá cả và chất lượng của sản phẩm trên thị trường).Sự thiếu
quan tâm hoặc không quan tâm đúng mức đối với yếu tố nhân sự có thể dẫn
đến tình trạng "hụt hơi" hay bị loại khỏi "vòng chiến" trong môi trường
cạnh tranh khốc liệt. Xét đến cùng thì nhân lực chính là tác nhân tạo ra
vốn và đề xuất những ý tưởng mới, đồng thời cũng đảm nhận vai trò lựa
chọn và ứng dụng các công nghệ tiên tiến và thực thi các chỉ tiêu nhằm
nâng cao thành tích của doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp vón và công
nghệ có thể huy động được nhưng để xây dựng một đội ngũ nhân sự nhiệt
tình, tận tâm, có khả năng thích hợp và làm việc hiệu quả thì phức tạp
và tốn kém hơn rất nhiều. Vì thế, để có thể tồn tại và phát triển trong
môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt đặc biệt là trước ngưỡng cửa
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, một doanh nghiệp (bất luận lớn hay
nhỏ) đều phải phát huy khả năng đáp ứng của nguồn nhân lực qua tất cả
các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.
Trong phạm vi bài viết này, em xin đề cập đến một số nội dung cơ bản của
công tác quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trước ngưỡng cửa
hội nhập kinh tế quốc tế. Nội dung của bài viết bao gồm:
Chương I: Một số lý luận nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực
Chương II: Thực trạng Quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập KTQT.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 3
1.1. Khái niệm và vai trò của quản trị nguồn nhân lực 3
1.1.1. Những khái niệm cơ bản về quản trị nguồn nhân lực 3
1.1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực 8
1.2. Nội dung của hoạt động quản trị nguồn nhân lực 13
1.2.1.Quan điểm về quản trị nguồn nhân lực 13
1.2.2. Nội dung hệ thống của quản trị nguồn nhân lực 17
1.3. Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực quốc tế 19
1.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ 19
1.3.2. Kinh nghiệm của Singapore 20
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 21
2.1. Nguồn nhân lực của các doanh nghiệp 21
2.1.1. Đặc điểm nguồn nhân lực nước ta trong giai đoạn hiện nay 21
2.1.2. Một số khó khăn, hạn chế trong việc cung cấp nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong giai đoạn hội nhập hiện nay. 23
2.1.2.1. Lực lượng lao động mất cân đối nghiêm trọng 23
2.1.2.2. Khan hiếm nguồn nhân lực có trình độ cao khi nguồn nhân lực phổ thông lại quá nhiều 24
2.1.2.3 Hiện nay nước ta vẫn còn thiếu các cơ quan về phát triển nguồn nhân lực 26
2.2. Thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp hiện nay 27
2.2.1. Tuyển dụng nguồn nhân lực 27
2.2.2. Sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp 30
2.2.3. Đào tạo và phát triển 31
2.2.4. Đãi ngộ nguồn nhân lực 33
2.3. Đánh giá 34
KẾT LUẬN 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
http://tailieunhansu.com/diendan/f588/thuc-trang-quan-tri-nguon-nhan-luc-cua-cac-doanh-nghiep-viet-nam-trong-giai-doan-hoi-nhap-ktqt-42824/
Home »
» Thực trạng Quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập KTQT
Thực trạng Quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập KTQT
Ngọc Mai | 20:19 | 0
nhận xét
CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Nếu bạn thích bài viết hãy vào đây, hoặc đăng ký để nhận bài qua email.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét